| Liên hệ |
Trong nước
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới về ngành logistics (tháng 1-2014), Việt Nam là một trong 10 quốc gia có chỉ số phát triển logistics khá ấn tượng trong năm qua, giữ vị trí thứ 53 trên 153 nước được khảo sát về chỉ số năng lực hoạt động logistics (LPI).   Thị trường logistics Việt Nam cũng được đánh giá phát triển mạnh trong thời gian tới nhờ gia tăng xuất nhập khẩu khi chúng ta gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).   Tuy nhiên, theo đánh giá tại Diễn đàn Logistics Việt Nam 2014 do Hiệp hội Chuỗi cung ứng Việt Nam tổ chức đã diễn ra tại TP.HCM vào cuối tháng 3 vừa qua thì chi phí logistics Việt Nam lại chiếm đến 20 – 25% GDP cả nước. Chúng ta hay nói đến các nguyên nhân gia tăng chi phí logistics như: hệ thống cơ sở hạ tầng được xây dựng còn manh mún, chưa đồng bộ, dịch vụ của ngành vận tải đường bộ còn dưới chuẩn khi so với các nước trong khu vực, cụm cảng nước sâu chưa được sử dụng hết công suất, pháp luật về logistics phức tạp và khó hiểu… nhưng nguyên nhân dễ thấy hơn cả
Theo một nghị định của chính phủ về dịch vụ vận tải biển, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được phép nắm giữ tối đa 49% cổ phần trong các công ty vận tải Việt Nam. Có hiệu lực từ ngày 1/07/2014, Nghị định ghi rõ các công ty cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế phải có tổng tài sản ít nhât là 952.380 USD, gấp bốn lần con số quy định cho các công ty cung cấp dịch vụ trong nước. Việt Nam đã thực hiện các biện pháp táo bạo nhằm cơ cấu lại khu vực vận tải biển, tập trung vào công ty vận chuyển lớn nhất là Vinalines với món nợ 3,23 tỉ USD. Trong số gần 1.000 công ty logistics hoạt động tại Việt Nam, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài nắm giữ hầu hết thị phần trong khi doanh nghiệp Việt Nam đa phần nhỏ và ít cạnh tranh về mặt quản lý và tài chính. Các tên tuổi lớn toàn cầu trong lĩnh vực logistics như APL Logistics trụ sở tại Singapore, Hapag-Lloyd của Đức, và công ty vận chuyển Nhật Bản NYK Line đều đã có mặt tại Việt Nam.   cargonewsasia.com
Theo một nghị định của chính phủ về dịch vụ vận tải biển, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được phép nắm giữ tối đa 49% cổ phần trong các công ty vận tải Việt Nam. Có hiệu lực từ ngày 1/07/2014, Nghị định ghi rõ các công ty cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế phải có tổng tài sản ít nhât là 952.380 USD, gấp bốn lần con số quy định cho các công ty cung cấp dịch vụ trong nước. Việt Nam đã thực hiện các biện pháp táo bạo nhằm cơ cấu lại khu vực vận tải biển, tập trung vào công ty vận chuyển lớn nhất là Vinalines với món nợ 3,23 tỉ USD. Trong số gần 1.000 công ty logistics hoạt động tại Việt Nam, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài nắm giữ hầu hết thị phần trong khi doanh nghiệp Việt Nam đa phần nhỏ và ít cạnh tranh về mặt quản lý và tài chính. Các tên tuổi lớn toàn cầu trong lĩnh vực logistics như APL Logistics trụ sở tại Singapore, Hapag-Lloyd của Đức, và công ty vận chuyển Nhật Bản NYK Line đều đã có mặt tại Việt Nam.   cargonewsasia.com
Kể từ khi Việt Nam và Campuchia ký Hiệp định vận tải đường bộ (ngày 01.06.1998) chính thức đi vào thực hiện Nghị Định thư ngày 10.10.2005, việc vận tải hàng hóa, hành khách qua lại biên giới giữa của hai nước ngày càng thuận lợi hơn nhờ những điều khoản có lợi trong Nghị định thư. tuy nhiên sau thời gian hơn 8 năm thực hiện vẫn còn một số vướng mắt do một số điều kiện khách quan của 2 bên. DN VẬN TẢI GẶP KHÓ? Từ khi Hiệp định Vận tải đường bộ đi vào thực hiện, hàng năm Tổng cục Đường bộ VN và Bộ giao thông vận tải hoàng gia Campuchia đều có cuộc họp thường niên nhằm tháo gỡ những vướng mắc, tồn đọng vướng phải trong quá trình thực thi hiệp định. Đưa ra những điều chỉnh thích hợp nhằm giúp DN hai nước mạnh dạn đầu tư và an tâm trong hoạt động kinh doanh vận tải. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Đường bộ VN, năm 2013, VN đã cấp 903 giấy phép liên vận xe phi thương mại và tính đến ngày 15.12.2013 đã cấp giấy phép cho 81 đơn vị hoạt động xe thương mại. Trong đó có 55 đơn vị vận tải hành khách, 24 đơn vị tham gia vận tải hàng hóa và 4 đơn vị vừa tham gia vận tải hành khách vận tải hàng hóa. Tổng số ph
Trang trước   5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15   Trang sau
Address: 550 Crossroads, Binh Hoa Village, Thuan An District, Binh Duong Province
Tel: (+84) 0274-3766800, Fax: 0274-3766802, Email: contact@solog.vn