| Liên hệ |
Quốc tế
Sau sự trì trệ do suy thoái, nền kinh tế thế giới đang dần bước vào sự hồi phục. Đằng sau những nỗ lực phát triển đó là một sự cạnh tranh ngầm giữa hai ngành hàng hải và hàng không. Theo thông tin của các chuyên gia nghiên cứu và tư vấn logistics Transport Intelligence, thị trường giao nhận nhìn chung tăng trưởng 3,1%, đạt 125,85 tỷ USD trong năm 2012. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này hoàn toàn thuộc về ngành hàng hải, với mức tăng 11,5%, đạt 63,23 tỷ USD. Trong khi đó, thị trường giao nhận hàng hóa hàng không lại giảm 4,2% còn 62,62 tỷ USD. NHỮNG CON SỐ BIẾT NÓI Thời gian qua, ngành hàng không chỉ ghi nhận những con số rất khiêm tốn. Các số liệu lưu thông sơ bộ của Hiệp hội các Hãng hàng không châu Á - Thái Bình Dương trong tháng 6 cho thấy nhu cầu vận chuyển hàng hóa hàng không tiếp tục yếu. Nhu cầu vận chuyển hàng hóa hàng không quốc tế châu Á - Thái Bình Dương tính theo kilometer khối tấn, có mức giảm 2,2% so với tháng 6.2012, phản ánh tình trạng yếu kém trong các thị trường xuất khẩu ch&iacu
  Evergreen Line vừa thông báo một khoản tăng cước chung trên tuyến xuyên Đại Tây Dương (GRI) đối với tất cả các mặt hàng trên cả hai chiều đông tây. Khoản tăng được áp dụng từ ngày 1/10.   Trên chiều đi hướng tây, GRI sẽ là $150/TEU và $250/FEU. Trên chiều đi hướng đông, GRI sẽ là $150/TEU và $200/FEU, gồm cả container 40’ cao và container lạnh 40’ cao.   Theo Cargonews Asia
Theo các số liệu lưu thông tháng 7 từ Hiệp hội các hãng hàng không châu Á Thái Bình Dương, nhu cầu vận tải hàng hóa quốc tế vẫn yếu đối với các hãng hàng không này.   Đối với các hãng hàng không châu Á Thái Bình Dương, nhu cầu vận tải hàng hóa quốc tế, tính theo tấn kilometer, đã giảm 2.6% trong tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái. Sức tải hàng hóa tăng 1.8%, khiến cho chỉ số tải hàng quốc tế trung bình giàm 2.9 điểm, còn 64.2% trong tháng.   Trong khi đó, các hãng vận tải châu Á Thái Bình Dương vận chuyển được tổng cộng 19.5 triệu lượt hành khách trong tháng 7, tăng 6.6% tính theo năm.   “Các thị trường hàng hóa vận tải vẫn yếu, với mức giảm 2.4% trong nhu cầu vận tải hàng hóa hàng không trong 7 tháng đầu năm, do nhu cầu yếu ở châu Âu và các thị trường xuất khẩu chính khác,” theo ông Andrew Herdman, tổng giám đốc AAPA. “Các hãng hàng không châu Á bị ảnh hưởng nặng nề từ sự suy giảm của thị trường hàng hó
Trong một thế giới lý tưởng, các công ty lớn về sản xuất có thể có lợi từ năng lực sản xuất dự phòng (spare capacity) trong thời gian nền kinh tế bị ngưng trệ để nâng cấp, tái cấu trúc và hoàn thiện việc quản lý hiệu quả nguồn lực và thất thoát. Các cấp quản lý của hàng ngàn công ty sản xuất trong vùng châu Á - Thái Bình Dương cũng đang tìm cách để làm điều này. Trong nền công nghiệp sản xuất giày ở Trung Quốc, các nhà xuất khẩu tìm kiếm các biện pháp để có thể vượt qua các kiểm tra chất lượng từ phía chính phủ và hải quan, “Chúng tôi đã bắt đầu với một số biện pháp: đầu tiên là những chất liệu thân thiện với môi trường, một loại keo được quốc tế công nhận; thứ hai, là sử dụng giấy tái chế để làm các hộp đựng giày; và thứ ba, chúng tôi đã lắp đặt một hệ thống lọc cho nhà máy sản xuất”. Ông S, một cựu tổng giám đốc của một nhà máy giày cỡ vừa vừa ở Quảng Châu, giải thích. Ở Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ, chính phủ vừa giúp xây một khu phức hợp
Trang trước   20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30   Trang sau
Address: 550 Crossroads, Binh Hoa Village, Thuan An District, Binh Duong Province
Tel: (+84) 0274-3766800, Fax: 0274-3766802, Email: contact@solog.vn