| Liên hệ |
Khác
Rất nhiều người VN, có người đã ít nhất một lần thử dùng qua hương vị của một loại tái cây nhập khẩu từ New Zealand, đó là trái kiwi. Hiện nay New Zealand là một trong ba nước xuất khẩu kiwi lớn nhất thế giới, bên cạnh Ý và Trung Quốc với khoảng 30% thị phần kiwi thế giới. Khi mua sản phẩm kiwi của New Zealand, người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn và phát hiện được rằng tất cả các sản phẩm kiwi của New Zealand đều mang một nhãn hiệu chung là “Zespri”. Kiwi Zespri đã rất thành công trên thị trường nhờ vào nhiều yếu tố, trong đó, quan trọng phải kể đến chuỗi cung ứng hiệu quả của họ. CHUỖI CUNG ỨNG KIWI ZESPRI Những năm đầu tiên khi đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này, New Zealand có một số doanh nghiệp hoạt động độc lập. Tuy nhiên, một thời gian sau đó, họ nhận ra một điều, các hoạt động xuất khẩu riêng lẻ này vừa không đảm bảo chất lượng đồng đều của sản phẩm, ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu kiwi chung của cả nước, vừa đẩy chi phí lên cao, vừa khó có thể cạnh tranh được với các nhà xuất khẩu ở các nước khác. Vì thế, Chính phủ New Zealand đã can thiệp vào hoạt động này bằng cách
CUỘC ĐUA THỜI MỞ CỬA Nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp, thương mại, dịch vụ, để hội nhập kinh tế quốc tế, ngành thương mại hàng hải ngày càng giữ vai trò trọng yếu trong thương mại toàn cầu. Hiện theo lộ trình cam kết WTO đang từng bước có hiệu lực tại VN trong lĩnh vực vận tải biển và dịch vụ hàng hải, tạo cơ hội rất lớn cho các đối tác và các nhà đầu tư nước ngoài tham gia. Nhà nước đã ra các nghị quyết để xây dựng “Chiến lược biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến năm 2030”; Nghị quyết 09, và Nghị quyết 13 “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Tuy nhiên, tại Hội nghị Thường niên của Hiệp hội Cảng biển Việt Nam năm 2012 đã xác nhận sẽ kiến nghị việc chấm dứt cuộc đua đầu tư xây dựng cảng biển do suy thoái đã tác động mạnh mẽ đến các hoạt động của ngành cảng biển. Mới đây, lại có dự án xây dựng cảng Nghi Sơn tại Thanh Hóa với số tiền đầu tư khoản 4 tỉ USD sẽ tiến hành vào năm 2014, trước câu hỏi vì sao Thanh Hóa vẫn thúc đẩy các dự &aac
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2013 của Việt Nam ước đạt khoảng 132 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012, vượt chỉ tiêu do Quốc hội đề ra là 126,1 tỷ USD, tăng 10%. Số liệu trên được Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng đưa ra tại Hội nghị Tham tán Thương mại 2013 tổ chức ngày 16/12. Năm 2013, xuất khẩu vượt mục tiêu đề ra, cán cân thương mại cân bằng Bộ trưởng cho biết mặc dù trong năm, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn như giá xuất khẩu một số mặt hàng giảm, thị trường xuất khẩu tại một số địa bàn bị thu hẹp..., song nhờ thích ứng tốt, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đạt kim ngạch xuất khẩu cao, vượt mục tiêu đề ra, như: dệt may, da giày, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện. Hàng hóa của Việt Nam được xuất khẩu sang gần 200 nước và vùng lãnh thổ. Bên cạnh các thị trường xuất khẩu truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản, các nước ASEAN thì xuất khẩu của nước ta sang thị trường mới như Châu Phi, Trung Đông, Mỹ Latinh đã có bước phát triển. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá cả năm ước đạt khoảng 132,5 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2012, đưa nhập siêu cả năm ước khoảng 500 triệu, bằng 0,38% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn mục tiêu củ
Con số này được Bộ trưởng Công Thương tính toán tương đương 0,38% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 8% Quốc hội giao. Tại Hội nghị Tham tán thương mại 2013 tổ chức sáng 16/12, Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm nay ước đạt khoảng 132 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá ước đạt khoảng 132,5 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2012. Nhập siêu cả năm ước khoảng 500 triệu, bằng 0,38% kim ngạch xuất khẩu. Sản xuất công nghiệp được cơ quan quản lý nhận định đang trên đà phục hồi, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 60,2% năm 2010 lên khoảng 78% năm 2013. "Tình hình hàng tồn kho, hàng ứ đọng trong doanh nghiệp nhìn chung đã có chuyển biến tích cực, chỉ số tồn kho trong lĩnh vực chế biến, chế tạo đã giảm dần", bộ trưởng Hoàng khẳng định. Theo người đứng đầu ngành Công Thương, năm nay hàng hóa thiết yếu đáp ứng đủ các nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng, không để xảy ra tình trạng sốt giá do thiếu, khan hiếm hàng hóa. Dự kiến trong năm 2014, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trên 10%. Bộ trưởng H
Trang trước   17 - 18 - 19 - 20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27   Trang sau
Address: 550 Crossroads, Binh Hoa Village, Thuan An District, Binh Duong Province
Tel: (+84) 0274-3766800, Fax: 0274-3766802, Email: contact@solog.vn